Bác sĩ Cai không tin được lại có người phụ nữ 54 tuổi tìm tới ông để làm việc này.
Nguồn gốc của 2 chữ "trinh tiết" bắt nguồn từ sự khắt khe của chế độ xã hội phong kiến mang nặng xiềng xích cho người phụ nữ. Những năm đó phụ nữ như 1 món đồ, phải bảo quản kĩ và đương nhiên cũng cần được "mở ra" vì thế vấn đề trinh tiết luôn nhạy cảm. Đó đồng thời cũng là thước đo để đánh giá sự đoan trang, chân chính của người phụ nữ.
Nhưng bây giờ xã hội ngày càng hiện đại vậy mà năm 2019 vẫn có những người quan trọng trinh tiết tới mức "phát điên" dù đó chỉ là chiếc màng sinh học không có giá trị về mặt y khoa.
Ít ai hiểu rằng 1 tâm hồn trinh nữ, một trái tim thuần khiết lần đầu yêu đương quan trọng hơn rất nhiều lần so với chiếc màng mà không phải cô gái nào cũng có, và tất nhiên cũng có những cô gái "làm mọi giá" để có lại chiếc màng đã mất.
Theo đó, mới đây vị bác sĩ tên Cai làm việc ở 1 bệnh viện tại Trung Quốc đã gặp phải tình huống khó đỡ khi 1 người phụ nữ 54 tuổi tìm đến ông và đưa ra yêu cầu bất ngờ hơn tưởng tượng - tái tạo màng trinh giúp bà.
Ban đầu bác sĩ rất bối rối, bởi những người phụ nữ trên 50 tuổi tìm đến ông không phải là hiếm. Có nhiều người vì sinh con nhiều lần, vì tuổi tác mà âm đạo "rũ xuống" trông xấu xí và "cụt hứng", để chồng không chê họ sẵn sàng tìm đến bệnh viện tút tát lại vẻ ngoài cho "cô bé" như làm hồng, se khít... mà gọi nôm na là "bảo trì" lại sau mấy chục năm sử dụng cật lực.
Thế nhưng người phụ nữ kia lại khác, bà táo bạo hơn khi muốn làm lại màng trinh giả ở tuổi 54. Như vậy đồng nghĩa bà ta sẽ có thêm 1 "lần đầu" thứ 2, và sẽ có máu khi quan hệ.
"Tôi không nghĩ rằng người phụ nữ đó nói rằng bà ấy muốn làm màng trinh. Lý do chỉ là vì bà ấy muốn có máu đỏ trong đêm tân hôn, như vậy cuộc hôn nhân mới mới hoàn hảo”, bác sĩ Cai nói.
Hỏi ra mới biết, bà ta sẽ lên xe hoa lần thứ 2 trong tháng này với người đàn ông mới, và tất nhiên, mở đầu một trang mới bà muốn mọi thứ đều “mới tinh” để chồng tương lai không thất vọng và nghĩ nhiều tới quá khứ.
Bác sĩ Cai cho hay thông thường màng trinh được thực hiện một hoặc hai tháng trước khi kết hôn hoặc trước khi “sử dụng” không quá gần vì sợi chỉ mới vá không thể giữ được trong người quá lâu. Ngoài ra, hiệu quả làm “chảy máu” cũng không tốt như màng trinh thật mà còn phụ thuộc nhiều vào kích thước cậu bé cũng như sự mạnh mẽ trong lần quan hệ ấy.
'Chỉ cần bỏ ra số tiền từ 550 nghìn và vài kỹ năng nho nhỏ, những phụ nữ từng trải có thể khiến người đàn ông của mình ngập tràn hạnh phúc trong đêm tân hôn'.
" alt=""/>54 tuổi muốn 'động phòng' lần 2, người phụ nữ khiến bác sĩ bối rốiTuổi Giáp Tý 1984 hợp và không hợp với màu xe nào?
Thông thường, chủ nhân tuỳ theo tuổi và bản mệnh của mình (Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ) sẽ lựa chọn chiếc xe có màu sắc đúng mệnh hoặc chọn các hành mệnh tương sinh, đồng thời hạn chế chọn những màu xe có hành mệnh tương khắc.
Với người tuổi Giáp Tý, sinh từ ngày 4/2/1984 đến 3/2/1985 Dương lịch, thuộc mệnh Kim (Hải Trung Kim hay Vàng giữa biển). Căn cứ theo thuyết ngũ hành tương sinh/tương khắc, mối quan hệ tương sinh với mệnh Kim là Thổ và Thuỷ (Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ), còn tương khắc là mệnh Hoả và Mộc (Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc).
Do đó, với người sinh năm 1984, chủ xe sẽ hợp nhất với chính màu bản mệnh Kim của mình gồm các màu trắng, bạc, ghi, vàng,...; các màu thuộc mệnh Thổ như nâu, vàng đậm,... cũng là sự lựa chọn rất tốt, giúp cho người mệnh Kim thêm nhiều vận khí. Ngoài ra, màu xanh nước biển, đen,... của mệnh Thuỷ cũng khá phù hợp với những người sinh năm 1984.
Ngược lại, mệnh Kim của tuổi Giáp Tý nên tránh các màu tương khắc là mệnh Hoả và Mộc như đỏ, tím, hồng, cam, xanh lá cây,...
Nhìn chung, những người mệnh Kim như tuổi Giáp Tý 1984 có thể lựa chọn được dải màu sắc xe theo phong thuỷ khá đa dạng, từ đen, trắng, ghi, bạc, xanh lam, nâu, vàng,... Đây đều là những màu xe khá phổ biến hiện nay.
Việc chọn đúng màu hợp phong thuỷ được cho là sẽ mang đến vận khí tốt, đem lại may mắn cho chủ nhân. Tuy nhiên, đó chỉ là một trong các yếu tố khi cân nhắc mua một chiếc xe. Điều quan trọng nhất, chủ xe cần chọn một chiếc "xế hộp" đúng nhu cầu, sở thích và phù hợp với khả năng tài chính của bản thân.
Các chuyên gia vẫn cho rằng, xe cộ là phương tiện giao thông và nhân tố đem lại sự an toàn, bình an trước tiên vẫn phải là con người. Dù một chiếc xe có màu hợp mệnh với mình hay không, hãy luôn lái xe một cách văn minh, tuân thủ các quy định về an toàn giao thông, đồng thời thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì để xế cưng trong tình trạng kỹ thuật tốt nhất mỗi khi ra đường.
Tổng hợp
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc gửi bài viết cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
"Tôi đã khóc suốt đêm. Người Việt Nam với bản lĩnh kiên cường chắc chắn sẽ hồi phục sau đại dịch. Nhưng điều không thể hồi phục chính là nỗi đau mất mát trong đợt dịch vừa qua. Những hình ảnh, câu chuyện ám ảnh tôi mãi không thôi", bà nói.
![]() |
Kim Cương khóc nghẹn mỗi khi nhắc đến nỗi đau mất mát của người ở lại sau đại dịch. |
Vì nặng lòng, Kim Cương quyết cùng Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TP.HCM và nhà tài trợ thực hiện chương trình Trái tim yêu thương. Kim Cương lần đầu tiên cứu giúp người năm 17 - 18 tuổi, đến nay đã hơn 60 năm làm từ thiện nhưng vẫn thấy đây là dự án áp lực nhất. Gia đình, bác sĩ đều cản vì Kim Cương lớn tuổi, nếu tiếp tục dự án này có thể gặp rủi ro nhưng bà vẫn làm.
"Chắc chắn chúng tôi bù đắp bao nhiêu cũng không đủ nhưng điều đó tốt hơn nhiều so với không làm gì. Tôi muốn các bé mất cha mẹ cảm nhận được mọi người vẫn yêu thương, quan tâm các em cũng như hứa với vong linh người đã khuất: Xin các anh chị yên tâm, xã hội sẽ không bỏ rơi các bé", NSND chia sẻ.
NSƯT Thành Lộc chia sẻ với VietNamNet anh vẫn chưa quen với cụm từ ‘bình thường mới’ như mọi người đang gọi. "Tôi nghĩ nếu đã bình thường thì phải như trước kia. Nhưng làm sao có thể bình thường được khi cả nước vẫn còn tổn thương và đau nhiều sau một cơn bạo bệnh. Thậm chí, chúng ta vẫn đối diện nguy cơ bùng dịch bất cứ lúc nào.
Trận Covid-19 vừa qua đã cướp đi sinh mạng của hơn 23.000 người, cũng đồng nghĩa hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ côi, không nơi nương tựa. Nhiều người về nhà bằng hũ tro cốt, cũng có những trường hợp vì lý do khác nhau cho đến giờ phút này vẫn chưa được đoàn tụ gia đình.
![]() |
NSƯT Thành Lộc ám ảnh những mất mát do đại dịch |
Tôi buồn khi phải từ biệt không ít bạn bè, người thân, đồng nghiệp của mình. Càng đau lòng hơn khi tất cả lời chia ly chỉ được gửi gắm trong tâm khảm. Ai rồi cũng phải lìa xa cõi trần, nhưng cách rời đi này lại gây tổn thương quá!
Dù muốn hay không, mọi người có lẽ phải chấp nhận hoàn cảnh thực tế. Chúng ta vẫn phải tiếp tục sống, làm việc, hoàn thành sứ mệnh của mình với cuộc đời. Chỉ khác là mỗi người cần trang bị cho mình sự bình tĩnh, học cách biết ơn và tha thứ để mỗi ngày trôi qua nhẹ nhàng hơn'' - NSƯT Thành Lộc bày tỏ.
Ca sĩ Tùng Dương cũng bày tỏ tâm trạng đặc biệt của mình trong ngày cả nước sẽ tưởng niệm hơn 23 ngàn người mất vì Covid -19. ''Dẫu biết mỗi người đều có sứ mệnh và thiên định nhưng tôi tin chắc rằng, với 23.476 đồng bào giờ đây đang ở một cảnh giới tốt hơn. Sự ra đi của họ nhắc nhở chúng ta phải sống tốt hơn phải hiểu rõ giá trị của cuộc sống giữ được, mất và hiểu sự ấm áp chia sẻ, tình người.
Cái chết cũng không làm ta sợ đến thế, chỉ có điều ta sống đủ hay chưa, làm những điều ý nghĩa cho cuộc đời hay chưa. Với quy luật bất biến sinh - tử ai cũng phải trải qua. Ngày hôm nay tôi xin thắp nén nhang để tưởng nhớ những con người đã hy sinh. 'Ngày nào đó viết tiếp giấc mơ, xin linh thiêng che chở, để hồn ta có nơi nương tựa, tựa bình minh đón ánh mặt trời'' - Tùng Dương bùi ngùi.
![]() |
Ca sĩ Tùng Dương. |
Khi nhiều người dân Việt Nam ra đi mà không có người thân yêu bên cạnh, rất lặng lẽ và cô độc, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều thấy trái tim mình đau đớn. Ông nặng lòng khi nghĩ về hàng nghìn đứa trẻ mồ côi do dịch bệnh Covid-19, thầm nghĩ về quãng đời dài sắp tới khi các bé lớn lên rồi già đi với ký ức đau thương không thể xóa nhòa.
Dù vậy, nhà thơ cũng thấy rằng 2021 là năm người Việt Nam nghĩ về nhau, quan tâm, giúp đỡ và nắm chặt tay nhau nhất. "Giờ đây, trong mỗi chúng ta yêu thương nhiều hơn, khát vọng nhiều hơn, ý chí nhiều hơn và cũng ân hận nhiều hơn. Chúng ta cần phải sống khác đi hơn nữa để những bi thương như con người đã và đang gánh chịu mỗi ngày một vơi đi", ông chia sẻ.
Theo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, người Việt nỗ lực hành động cho một cuộc sống tốt lành cũng là cách tưởng nhớ đối với những người không may qua đời trong dịch bệnh. Xã hội sẽ chung tay chăm sóc và bảo vệ những đứa trẻ mồ côi như một lời hứa rằng tình yêu thương sẽ là ngôi nhà tinh thần ấm áp chung cho những gia đình mất người thân và tất cả trẻ mồ côi. Ông và mọi người sẽ dựng tượng đài tưởng nhớ những người đã mất trong chính lòng mình và hành động. Bởi sự tử tế, sẻ chia và những giấc mơ đẹp về tương lai sẽ an ủi được những người đang gánh chịu mất mát đau thương.
Trên trang cá nhân, MC Phan Anh bày tỏ lòng mình nhân hôm nay 19/11 tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong đại dịch Covid-19 tại TP.HCM. Anh viết: "23.476 đồng bào đã ra đi vì Covid-19. Những tháng ngày đau thương, khốc liệt không thể nào quên! Xin thành tâm thắp lên một nén hương, một ngọn nến, khởi một niệm lành tưởng niệm cho vong linh tất cả ai đã an giấc ngàn thu trong đại dịch này. Xin thành kính tri ân các anh hùng thầm lặng, đã hy sinh vì nhân dân quên mình. Xin cầu nguyện cho dịch bệnh được tiêu trừ, bình an cho hết thảy".
NSND Kim Cương muốn bù đắp cho trẻ mồ côi do dịch bệnh
Cẩm Loan - Tuấn Chiêu
NSND Kim Cương nhiều lần xúc động mạnh khi nhắc đến hoàn cảnh đau lòng của các bé mồ côi do dịch bệnh.
" alt=""/>Kim Cương, Thành Lộc, Tùng Dương ám ảnh những mất mát do đại dịch